Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2014

(2) Phương pháp tính các chỉ tiêu phát triển chủ yếu

Phương pháp tính các chỉ tiêu phát triển chủ yếu
Tỷ suất trẻ em        Tổng số trẻ em mắc bệnh tả trong năm xác định
mắc bệnh tả       =                                                  x 100.000
                              Tổng số trẻ em cùng nhóm tuổi giữa năm đó
                                          Tổng số trẻ em mắc bệnh thương hàn
Tỷ suất trẻ em                             trong năm xác định
mắc bệnh thương hàn   =                                             x 100.000
                                      Tổng số trẻ em cùng nhóm tuổi giữa năm đó
                              Tổng số trẻ em mắc bệnh sốt xuất huyết
Tỷ suất trẻ em                       trong năm xác định
mắc bệnh sốt        =                                                      x 100.000
  xuất huyết           Tổng số trẻ em cùng nhóm tuổi giữa năm đó 

           
                              Tổng số trẻ em mắc bệnh sốt rét
Tỷ suất trẻ em                          trong năm xác định
mắc bệnh sốt rét       =                                                   x 100.000
                                   Tổng số trẻ em cùng nhóm tuổi giữa năm đó
                              Tổng số trẻ em mắc bệnh dịch hạch
Tỷ suất trẻ em                             trong năm xác định
mắc bệnh               =                                                                   x 100.000
  dịch hạch                     Tổng số trẻ em cùng nhóm tuổi giữa năm đó
  5.6. Tỷ suất trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS                 
Tỷ suất trẻ em                Tổng số trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong năm
bị nhiễm               =                                                                                          x 100.000
  HIV/AIDS                      Tổng số trẻ em cùng nhóm tuổi giữa năm đó
                                  Tổng số người 15-49 tuổi bị nhiễm HIV/AIDS
Tỷ lệ người                                              trong năm xác định
15-49 tuổi bị nhiễm      =                                                                                 x 100
  HIV/AIDS (%)                        Tổng dân số 15-49 tuổi giữa năm đó                              
  6. Đảm bảo bền vững môi trường
Tỷ lệ                           Diện tích đất có rừng
độ che phủ      =                                                            x  100                                            rừng (%)                Tổng diện tích đất tự nhiên
  Trong đó:
  + Tổng diện tích đất tự nhiên được thu thập từ Tổng kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2000, theo Chỉ thị 24/1999/CT-TTg ngày 18/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ do Tổng cục Địa chính thực hiện.
+ Diện tích đất có rừng: 
Diện tích           Diện tích                 Diện tích rừng          Diện tích rừng
        đất có          =   đất có rừng        +    rừng trồng mới    -    bị mất do
                 rừng                  của năm trước          trong năm                cháy, phá rừng…
Tỷ lệ                                          DT đất rừng đặc dụng được bảo tồn
diện tích rừng đặc dụng =                                                                               x100                                            được bảo tồn (%)                             Tổng diện tích rừng đặc dụng
  a. Khái niệmTỷ lệ phần trăm số hộ gia đình sinh sống trong các nhà ổ chuột, nhà tạm so với tổng số hộ dân cư. Hiện nay không có khái niệm về nhà ổ chuột. Trong Tổng điều tra dân số và nhà ở có khái niệm “nhà đơn sơ” và Điều tra mức sống dân cư có khái niệm “nhà tạm”.  Nhưng theo nhận xét chung các khái niệm “nhà ổ chuột”, “nhà đơn sơ” và “nhà tạm” đều có nội dung giống nhau, bao gồm: Các loại nhà có kết cấu đơn giản, vật liệu thô sơ, tường của các loại nhà này thường được làm bằng đất/lá/cót v.v…(không phải tường xây hoặc khung gỗ) và mái lợp thường bằng tranh/tre/nứa/lá/giấy dầu v.v…
  b. Phương pháp tính toán.                                       
  Tỷ lệ                          Số hộ gia đình sinh sống trong các nhà ổ chuột, nhà tạm
hộ gia đình sống trong  =                     ---------------------------------------------                 x100                                            nhà ổ chuột, nhà tạm (%)                             Tổng số hộ dân cư
Tỷ lệ  thành phố,                 Số tỉnh/ thành phố, thị xã, thị trấn có trên 5%
thị xã,   thị trấn có                        diện tích là nhà ổ chuột hoặc nhà tạm
trên 5% diện tích nhà   =      -----------------------------------------------------   x100  
ổ chuột hoặc nhà tạm (%)       Tổng số tỉnh/ thành phố, thị xã, thị trấn
Tỷ lệ  thành phố,            Số tỉnh/ thành phố, thị xã, thị trấn không có 
thị xã,   thị trấn                                diện tích là nhà tạm
không có                     =                                                                           x100  
diện tích nhà tạm (%)      Tổng số tỉnh/ thành phố, thị xã, thị trấn                                                                                                                                            
Tỷ lệ  thành phố,                   Số tỉnh/ thành phố, thị xã có  100%
thị xã có 100%                                 nước thải được xử lý 
nước thải được                      =                                                                          x100  
xử lý (%)                                    Tổng số tỉnh/ thành phố, thị xã                                                                                                                        
     Tỷ lệ  thành phố,             Số tỉnh/ thành phố, thị xã có  100% chất thải  rắn
      thị xã có 100%                       được thu gom và v/c đến bãi  an toàn
     chất thải rắn được     =                                                                                        x 100
     thu gom và v/c đến                       Tổng số tỉnh/ thành phố, thị xã 
     bãi an toàn (%)                                                                                                                                                                                           
  6.8. Tỷ lệ hộ nghèo có công trình vệ sinh
Tỷ lệ  hộ nghèo            Số hộ nghèo có công trình vệ sinh
có công trình        =                                                                            x 100
vệ sinh (%)                              Tổng số hộ nghèo
Tỷ lệ nữ trong ban chấp hành TW Đảng là số phần trăm phụ nữ là Uỷ viên Trung ương Đảng trong tổng số uỷ viên BCH Trung ương Đảng.
Tỷ lệ nữ trong BCHTrung ương Đảng  (%)
=
Số phụ nữ là Uỷ viên trung ương đảng

x 100
Tổng số  uỷ viên   BCH Trung ương Đảng
Tỷ lệ nữ là Đại biểu Quốc hội: là số phần trăm phụ nữ là ĐBQH trong tổng số ĐBQH
Tỷ lệ nữ trongQuốc hội  (%)

=

Số phụ nữ  là Đại biểu Quốc hội

x 100
Tổng số Đại biểu Quốc hội
Là số phần trăm phụ nữ là Đại biểu của các cơ quan dân cử (như Hội đồng nhân dân các cấp, Quốc hội) trong tổng số Đại biểu của các cơ quan dân cử
Tỷ lệ nữ là đại biểu trong

=
Số phụ nữ  là Đại biểu cơ quan dân cử

x 100
các cơ quan dân cử (%)
Tổng số Đại biểu ở các cơ quan dân cử
Tỷ lệ phần trăm cán bộ nữ là Lãnh đạo (từ cấp Vụ/ hoặc tương đương trở lên) trong các Bộ, ngành và cơ quan trung ương trong tổng Lãnh đạo trong các Bộ, ngành và cơ quan trung ương.
Tỷ lệ nữ là Lãnh đạo
trong các bộ, ngành, cơ quan TW  (%)
=

Số phụ nữ  là lãnh đạo trong các bộ, ngành, cơ quan TW

x 100

Tổng số cán bộ lãnh đạo trong các Bộ, ngành, cơ quan TW
Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có cả tên vợ và tên chồng trong tổng số hộ gia đình được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Tỷ lệ  hộ gia đình được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có cả tên vợ và tên chồng (%)



=

Số hộ gia đình được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có cả tên vợ và tên chồng



x 100

Tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp
a. Khái niệm: Là số xã nghèo có đường ô tô đến trung tâm xã (UBND xã) so với tổng số xã nghèo.        Xã được tính là có đường ô tô đến trung tâm xã (UBND xã) là xã ít nhất phải có đường mà xe ô tô con đi đến được trụ sở UBND xã. Đường bao gồm cả cầu, cống vì vậy nếu xã có đường nhưng thiếu cầu, cống làm cho ô tô không đến được trụ sở UBND xã thì không được tính là có đường ô tô đến UBND xã.
b. Phương pháp tính toán.
Tỷ lệ % xã nghèo có
đường ô tô đến trung =
tâm xã (UBND xã)
 Số xã nghèo có đường ô tôđến trung tâm xã (UBND xã) 
       ----------------------------------------------------------    x100
        Tổng số xã nghèo
  a. Khái niệm: Số xã nghèo có công trình thuỷ lợi nhỏ so với tổng số xã nghèo. Công trình thuỷ lợi nhỏ được quy định là công trình thuỷ lợi phục vụ cho tưới tiêu trong nội bộ xã.
  b. Phương pháp tính toán
Tỷ lệ % xã nghèo
có công trình thuỷ  =
lợi nhỏ (%)
 Số xã nghèo có công trình thuỷ lợi nhỏ
------------------------------------------------   x100
                 Tổng số xã nghèo
Tỷ lệ % xã
nghèo có trạm  =
y tế xã (%)
 Số xã nghèo có trạm y tế xã
                                                  x 100
         Tổng số xã nghèo

Tỷ lệ % xã nghèo có              Số xã nghèo có trường tiểu học

trường tiểu học             =                                                                  x 100  
                                                       Tổng số xã nghèo                                                     
8.5. Tỷ lệ % xã nghèo có chợ xã/liên xã.
a. Khái niệm:  Số xã nghèo có chợ xã/liên xã so với tổng số xã nghèo. Chợ xã/liên xã bao gồm tất cả các loại chợ kể cả chợ họp hàng ngày và chợ  phiên.  Chợ liên xã là chợ nằm trên địa bàn của 2 xã trở lên.
b. Phương pháp tính toán.
Tỷ lệ % xã
nghèo có chợ   =
xã/liên xã
Số xã nghèo có chợ xã/liên xã
                                                     x100
          Tổng số xã nghèo
  8.6. Tỷ lệ % xã nghèo có điện
Tỷ lệ % xã nghèo có điện là tỷ lệ số xã nghèo có điện so với tổng số xã nghèo.

Tỷ lệ % xã nghèo có điện =
Số xã nghèo có điện
                                         x100
  Tổng số xã nghèo
  8.7.  Tỷ lệ % hộ nghèo được tiếp cận nước sạch.
  a. Khái niệm: Nước sạch theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
-  Nước có độ trong cần thiết
-  Nước không màu, không mùi, không có vị lạ.
- Nước không bị ô nhiễm bề mặt hoặc mạch nước ngầm
- Nguồn nước (trừ nước máy) phải cách xa những nơi ô nhiễm (chuồng gia súc, nhà vệ sinh, nghĩa địa,...) ít nhất 7 mét.
Hộ sử dụng nguồn nước sạch là hộ có sử dụng thường xuyên (trên 6 tháng trong năm) cho các nhu cầu ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân. Thông thường nguồn nước hộ sử dụng có hệ thống lọc bảo đảm vệ sinh được coi là nguồn nước sạch.
  b. Phương pháp tính toán.
Tỷ lệ % xã/hộ
nghèo được tiếp   =
cận nước sạch.
Số xã/hộ nghèo được tiếp cận nước sạch
                                                              x100
                Tổng số xã/hộ nghèo
  9.  Tạo việc làm
  a. Khái niệm.
-       Việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm.
-       Tổng số người có việc làm được xác định là tổng số người có việclàm dưới các hình thức sau:
  + Làm các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật hoặc để đổi công;
  + Các công việc tự làm để thu lợi cho bản thân;          
     + Làm các công việc nhằm tạo thu nhập (bằng tiền hoặc hiện vật) cho gia đình mình nhưng không hưởng tiền lương/tiền công.
  b. Phương pháp tính toán.
              Tính tổng số người đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân mà trong tuần lễ liền kề trước thời điểm điều tra (gọi tắt là tuần lễ tham khảo) có thời gian làm việc không ít hơn mức chuẩn quy định cho người được coi là có việc làm.  ở Việt Nam, trong điều tra Lao động-Việc làm mức chuẩn này được quy định từ năm 1996 là 8 giờ (ở nhiều nước mức chuẩn là 1 giờ).
              Đối với những người trong tuần lễ tham khảo không làm việc vì lý do bất khả kháng hoặc do bị thai sản, nghỉ ốm, nghỉ phép hoặc đi học có hưởng lương nhưng trước đó họ đã có một công việc nào đó với thời gian thực tế làm việc không ít hơn mức chuẩn quy định cho người được coi là có việc làm và họ sẽ tiếp tục trở lại làm việc bình thường sau thời gian tạm nghỉ việc thì vẫn được tính là người có việc làm.
  a. Khái niệm: Tổng số lao động có việc làm mới bao gồm những người trước đây chưa có việc làm nhưng trong 12 tháng qua đã có việc làm hoặc những người trước đó đã có việc làm nhưng trong 12 tháng qua được chuyển sang làm việc ở các ngành nghề mới (không phân biệt tự làm hay làm việc ở khu vực thành phần kinh tế nào). Từ chỉ tiêu này có thể tính được chỉ tiêu “Tổng số việc làm mới hàng năm” bằng cách loại trừ bộ phận những người chuyển sang làm việc ở các ngành nghề mới (chuyển đổi cơ cấu ngành nghề).
  b. Phương pháp tính toán.
-               Điều tra lao động và việc làm; tính tổng số lao động có việc làm mới trong năm.  Số liệu điều tra chọn mẫu được suy rộng cho cả nước và từng tỉnh/thành phố.
-               Báo cáo Thống kê định kỳ.
-               Báo cáo Thống kê một năm 2 kỳ, 6 tháng đầu năm và cả năm
  Tỷ lệ lao động nữ trong tổng số lao động có việc làm mới là tỷ lệ phần trăm lao động nữ có việc làm mới trong tổng số lao động có việc làm mới trong năm.
Tỷ lệ lao động               Tổng số lao động nữ có việc làm mới 
nữ trong tổng số                               trong năm
lao động có          =                                                                                x 100             
việc làm mới(%)       Tổng số lao động có việc làm mới trong năm
  9.4.  Tỷ lệ hộ nghèo được tiếp cận tín dụng, vay vốn tạo việc làm
  a. Khái niệm: Tỷ lệ hộ nghèo được tiếp cận tín dụng, vay vốn tạo việc làm là tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, ngân hàng chính sách, tổ chức đoàn thể, ngân sách địa phương, tổ chức quốc tế và các nguồn tín dụng chính thức khác.
  b. Phương pháp tính toán.
        Số hộ nghèo được tiếp cận tín dụng,
           Tỷ lệ hộ nghèo được tiếp cận                           vay vốn tạo việc làm
            tín dụng, vay vốn tạo việc làm (%)  =                                                                 x100
                                                                                                 Tổng số hộ nghèo
  9.5.  Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong tổng số lực lượng lao động
  a. Khái niệm: Tỷ lệ số người từ đủ 15 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kỹ thuật tham gia hoạt động kinh tế trong tổng số người từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế nói chung.
  b. Phương pháp tính toán.
      Tổng số lực lượng lao động
Tỷ lệ lực lượng                                 có trình độ CMKT                      
lao động                   =                                                                       x 100      
có CMKT  (%)                            Tổng số dân số hoạt động
                                                    kinh tế >=15 tuổi
a. Khái niệm: Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động (tương đương với khái niệm dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động) bao gồm những người trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 đến 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi) đang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc.
Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của lực lượng lao động trong độ tuổi ở nông thôn là tỷ lệ phần trăm giữa số thời gian làm việc so với tổng quỹ thời gian có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc (bao gồm thời gian thực tế đã làm và thời gian có nhu cầu làm thêm và sẵn sàng làm việc nếu có việc làm)
b. Phương pháp tính toán.
                                                 Số thời gian thực tế đã làm việc
Tỷ lệ thời gian                      (giờ/ngày công) trong kỳ
lao động                      =       -------------------------------------------------------------------    x   100      
được sử dụng (%)            Thời gian thực tế              Thời gian có nhu cầu làm thêm và sẵn
                                        đã làm việc (giờ/        +     sàng làm việc được nếu có việc làm
                                         ngày công) trong kỳ                        (giờ/ngày công)                                                                               
  a. Khái niệm: Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị là tỷ lệ phần trăm giữa số thời giam làm việc so với tổng quỹ thời gian có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc được (bao gồm thời gian thực tế đã làm và thời gian có nhu cầu làm thêm và sẵn sàng làm việc được nếu có việc làm) của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị.
  b. Phương pháp tính toán.
                                                            Số thời gian thực tế đã làm việc
Tỷ lệ thời gian                                     (giờ công/ngày công) trong kỳ

lao động được sử dụng =                                                                                                 x 100      
của LLLĐ trong                    Thời gian thực tế               Thời gian có nhu cầu làm thêm và                                                                                       
độ tuổi k/v TT (%)              đã làm việc (giờ công/     +     sẵn sàng làm việc được nếu có
                                              ngày công) trong kỳ              việc làm (giờ công/ ngày công)
a. Khái niệm: Tỷ lệ gia đình đạt chuẩn văn hoá là tỷ lệ số gia đình được công nhận là gia đình văn hoá trên tổng số gia đình hiện có. Gia đình văn hoá là gia đình đạt đủ 4 tiêu chuẩn do Bộ Văn hoá-Thông tin đề ra và được Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh hoặc Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công nhận.
4 tiêu chuẩn gia đình văn hoá là:
- Gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khỏe mạnh và hạnh phúc
- Thực hiện tốt các nghĩa vụ công dân, bao gồm: đường lối, chủ trương của Đảng  và Nhà nước; giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trườngv.v…
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư.
b. Phương pháp tính toán.
                                                 Tổng số gia đình
Tỷ lệ gia đình                       đạt chuẩn văn hoá
đạt chuẩn văn hoá(%) =                                                x 100
                                               Tổng số gia đình hiện có
a. Khái niệm: Tỷ lệ làng, xóm, khu phố (gọi tắt là làng) đạt tiêu chuẩn văn hóa là tỷ lệ số làng được công nhận là làng văn hoá trên tổng số làng hiện có. Tiêu chuẩn chung công nhận là làng văn hoá bao gồm:
- Có đời sống kinh tế ổn định và từng bước phát triển:
+ Có từ 80% hộ gia đình trở lên có đời sống kinh tế ổn định; nhiều hộ gia đình giàu, dưới 5% hộ gia đình nghèo, không có hộ gia đình đói.
+ Có từ 80% hộ gia đình trở lên có nhà ngói hoặc nhà bền vững cấp 1, 2, 3 đối với khu vực đồng bằng và cận đô thị.
- Có đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú: có từ 80% số gia đình được công nhận là gia đình văn hoá; có các thiết chế văn hoá, y tế, giáo dục phù hợp; thực hiện nếp sống văn minh v.v…
- Có môi trường cảnh quan sạch đẹp.
- Thực hiện tốt đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
b. Phương pháp tính toán.
Tỷ lệ làng                             Tổng số làng đạt chuẩn văn hoá
đạt chuẩn văn hoá (%)      =                                               -------------  x 100
                                                  Tổng số làng hiện có
  a. Khái niệm: Tỷ lệ xã, phường có nhà văn hoá là tỷ lệ số xã, phường có nhà văn hoá trên tổng số xã, phường hiện có. Nhà văn hoá xã, phường do Uỷ ban Nhân dân xã, phường quản lý và đảm bảo có đủ các điều kiện như cơ sở vật chất, có cán bộ chuyên trách và có tổ chức hoạt động văn hoá thường xuyên.
  b.Phương pháp tính toán.
                                             Tổng số xã, phường
Tỷ lệ xã, phường                        có nhà văn hoá
có nhà văn hoá(%)      =                                                        x 100
                                                  Tổng số xã, phường hiện có
a. Khái niệm: Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình nằm trong địa bàn đã được phủ sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên tổng số hộ gia đình hiện có trong cùng năm.
b. Phương pháp tính toán.
                                             Tổng số hộ gia đình
Tỷ lệ các hộ gia                    nằm trong vùng phủ sóng
đình xem được             =                                                x 100
  đài THVN(%)                         Tổng số hộ gia đình
                                                             hiện có
  Lưu ý, chỉ tiêu này tính cho tất cả các hộ gia đình nằm trong vùng phủ sóng kể cả hộ có tivi và không có tivi.
a. Khái niệm: Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình nằm trong vùng phủ sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam trên tổng số hộ gia đình hiện có. Vùng phủ sóng phát thanh là một địa bàn, một khu vực dân cư nghe rõ chương trình Đài Tiếng nói Việt Nam, tối thiểu trên một tần số.
b.Phương pháp tính toán.
                                             Tổng số hộ gia đình
Tỷ lệ các hộ gia                    nằm trong vùng phủ sóng
đình nghe được           =                                                   x   100
  đài TTNVN(%)                Tổng số hộ gia đình hiện có
Thời lượng chương trình truyền hình là số lượng thời gian nhất định của một chương trình được phát trên sóng truyền hình.  Thời lượng chương trình được tính theo từng chương trình truyền hình (5 phút, 10 phút, 15 phút, …) trong từng ngày, từng tuần, từng tháng và cả năm.
  b. Phương pháp tính toán.
Thời lượng phát sóng chương trình truyền                   hình bằng tiếng dân tộc
=
Thời lượng chương trình truyền hình  bằng tiếng dân tộc
x
Số lượng sóng truyền hình bằng tiếng dân tộc
a. Khái niệm: Thời lượng phát sóng chương trình phát thanh bằng tiếng dân tộc là thời lượng chương trình phát thanh bằng tiếng dân tộc được phát trên nhiều kênh, nhiều tần số và thời gian khác nhau, hay nói cách khác, bằng tổng thời lượng chương trình nhân với số lượng sóng phát chương trình bằng tiếng dân tộc; trong đó thời lượng chương trình phát thanh là số lượng thời gian nhất định của một chương trình được phát trên sóng phát thanh. Thời lượng chương trình được tính theo từng chương trình phát thanh (5 phút, 10 phút, 15 phút, …) trong từng ngày, từng tuần, từng tháng và cả năm
b. Phương pháp tính toán.
Thời lượng phát sóng chương trình phát thanh bằng tiếng dân tộc
=
Thời lượng chương trình phát thanh bằng tiếng dân tộc
x
Số lượng sóng phát thanh bằng tiếng dân tộc
Tỷ lệ                           Số người từ 10 tuổi trở lên biết chữ tiếng dân tộc
biết chữ               =                                                                                            x 100
  tiếng dân tộc (%)    Tổng số dân số là dân tộc ít người từ 10 tuổi trở lên
  a. Khái niệmTỷ lệ phần trăm số hộ người dân tộc được giao quyền sử dụng đất so với tổng số hộ người dân tộc. Hộ người dân tộc là những hộ gia đình có chủ hộ là người dân tộc thiểu số (trừ người Hoa và người Kinh).
  b. Phương pháp tính toán.                                        
Tỷ lệ hộ người dân tộc           Số hộ người dân tộc được giao quyền sử dụng đất
được giao quyền             =                                                                                                x 100
sử dụng đất (%)                               Tổng số hộ người dân tộc
10.10. Tỷ lệ cán bộ người dân tộc trong chính quyền các cấp
  b. Phương pháp tính toán.                 
                                      Số cán bộ là người DT ở CQ trong chính quyền các cấp (%)                                                 Tỷ lệ cán bộ người dân tộc         =                                                                                       x 100
Phương pháp tính toán:
Bước 1: Xếp số người điều tra theo thứ tự chi tiêu bình quân đầu người tăng từ thấp đến cao, sau đó chia tổng số người thành 5 nhóm (mỗi nhóm chiếm 20% số người). Nhóm 20% tiêu dùng nghèo nhất là nhóm đầu tiên gồm những người có chi tiêu bình quân đầu người thấp nhất trong 5 nhóm chi tiêu.
Bước 2: Tính thu nhập bình quân đầu người của nhóm 20% tiêu dùng nghèo nhất trong khu vực đô thị và nông thôn.
  11.2. Tỷ lệ người nghèo nhận được các hỗ trợ dịch vụ sản xuất
  a. Khái niệm: Các hỗ trợ dịch vụ sản xuất là các hỗ trợ dịch vụ đầu vào cho sản xuất bao gồm các hỗ trợ khuyến nông, thuỷ lợi, giống cây trồng, thú y... Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội chỉ thu thập thông tin và tính toán chỉ tiêu “Tỷ lệ hộ nghèo nhận được các hỗ trợ dịch vụ sản xuất” chứ không thu thập tỷ lệ người nghèo.
b. Phương pháp tính toán:
                                                          Tổng số hộ nghèo nhận được các
Tỷ lệ hộ nghèo nhận                              hỗ trợ dịch vụ sản xuất
được các hỗ trợ dịch vụ         =         --------------------------------------  x 100             
sản xuất (%)                                            Tổng số hộ nghèo
a. Khái niệm: Tỷ lệ phần trăm số người tham gia hệ thống bảo hiểm xã hội chính thức và tự nguyện so với tổng dân số.
b. Phương pháp tính toán.

Tỷ lệ người tham gia hệ thống bảo hiểm xã hội  chính thức và tự nguyện (%)


=
Số người tham gia hệ thống bảo hiểm
     xã hội chính thức và tự nguyện
                                                               x100
                    Tổng dân số
a. Khái niệm: Số người tàn tật, người già cô đơn không nơi nương tựa và các đối tượng xã hội khác được nhận trợ cấp xã hội so với tổng số người tàn tật, người già cô đơn không nơi nương tựa và các đối tượng xã hội khác.
b. Phương pháp tính toán.
Tỷ lệ đối  tượng xã hội được nhận trợ cấp xã hội (%)
    Các đối tượng xã hội được nhận trợ cấp xã hội
=                                            -----                           x   100
                    Tổng số đối tượng xã hội 
  Tỷ lệ trên được tính toán dưạ trên 4 chỉ tiêu thành phần cho 4 đối tượng xã hội như sau: (i) Người tàn tật; (ii) Người già cô đơn không nơi nương tựa; (iii) Trẻ em mồ côi không người nuôi dưỡng ; (iv) Đối tượng đặc biệt khó khăn khác
a. Khái niệm: Số người/hộ nghèo nhận được hỗ trợ chia theo 5 loại trợ cấp so với tổng số người nghèo có nhu cầu trợ cấp (trợ cấp nhà ở, trợ cấp thường xuyên, trợ cấp đột xuất...).
b. Phương pháp tính toán.
Tỷ lệ người/hộ nghèo nhận được các hỗ trợ cơ bản chia theo 5 loại trợ cấp (%)
    Số người/hộ nghèo nhận được hỗ trợ cơ bản                                                                                    =                                                                            x100
         Tổng số người/hộ nghèo có nhu cầu
  11.6. Số lượng các cơ sở bảo trợ xã hội
  a. Khái niệm: Cơ sở bảo trợ xã hội là cơ sở nuôi dưỡng từ 10 đối tượng xã hội trở lên.
  b. Phương pháp tính toán: Số liệu được thu thập thông qua hệ thống báo cáo định kỳ.
  11.7.  Tỷ lệ người nghèo tham gia bảo hiểm y tế
Tỷ lệ người
nghèo tham gia      =
bảo hiểm y Từ
Số người nghèo tham gia bảo hiểm y tế
                                                                     x100
              Tổng số người nghèo
  11.8. Tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được chăm sóc
a. Khái niệm: Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được chăm sóc so với tổng số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là: Trẻ em mồ côi không người nuôi dưỡng; Trẻ em sống lang thang cơ nhỡ; Trẻ em tự làm việc để kiếm sống; Trẻ em bị lợi dụng, khai thác tình dục; Trẻ em nghiện hút; Trẻ em làm trái pháp luật; Trẻ em tật nguyền.
b. Phương pháp tính toán.
                                                        Số trẻ em có hoàn cảnh     
Tỷ lệ trẻ em có                        đặc biệt khó khăn được chăm sóc  
hoàn cảnh đặc biệt        =                                                                  x 100
khó khăn                                   Tổng số trẻ em có hoàn cảnh   
được chăm sóc                                   đặc biệt khó khăn
a. Khái niệm: Số hộ tái nghèo so với tổng số hộ thoát nghèo trong năm.
Số hộ tái nghèo là các hộ trước đó đã thoát nghèo nhưng ở kỳ báo cáo mức thu nhập bình quân đầu người của hộ giảm xuống dưới chuẩn nghèo hiện hành nên lại được xác định là hộ nghèo.
  b. Phương pháp tính toán.
Tỷ lệ hộ
tái nghèo (%)     =

            Số hộ tái nghèo
 ---------------------------------------   x 100
Tổng số hộ thoát nghèo trong năm
a. Khái niệm: Số phần trăm xã đã bố trí có cán bộ theo dõi công tác xoá đói giảm nghèo so tổng số xã.
b. Phương pháp tính
Tỷ lệ xã có cán bộ
Theo dõi công tác

=
Số xã có bố trí cán bộ theo dõi
công tác xoá đói , giảm nghèo
x

100
xoá đói, giảm nghèo(%)
Tổng số  xã

a. Khái niệm: Số phần trăm xã được cung cấp thông tin về Chương trình Xoá đói, giảm nghèo (Sách báo, tờ rơi, qua đài phát thanh) trong tổng số xã.
b. Phương pháp tính
Tỷ lệ xã được cung cấp                   Số xã được cung cấp thông tin
Thông tin về chương trình   =                                                                     x 100
Xoá đói, giảm nghèo (%)                                Tổng số xã
a. Khái niệm.
  Phần trăm xã không có các tệ nạn xã hội (nghiệ hút, mại dâm, cờ bạc) trong tổng số xã.
  b. Phương pháp tính
 Tỷ lệ xã                               Số xã không có tệ nạn xã hội
 không có            =                                                                     x 100
 tệ nạn xã hội (%)                              Tổng số xã
 Tỷ lệ xã                                   Số xã có tủ sách pháp luật 
 có  tủ sách           =                                                                   x 100
pháp luật (%)                                Tổng số xã
a. Khái niệm:  Số đợt tập huấn do các cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị- xã hội tập huấn và phổ biến cho người nghèo về pháp luật, chính sách.
b. Phương pháp tính: Tổng hợp số đợt tập huấn
C. CÁC CHỈ TIÊU  VỀ MÔI TRƯỜNG
1. Đối với các Bộ, ngành trung ương:
(1) Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch ở nông thôn,
(2) Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch ở thành thị
(3) Tỷ lệ che phủ rừng
(4) Tỷ lệ diện tích rừng đặc dụng được bảo tồn
(5) Tỷ lệ khu đô thị cú hệ thống xử lý nước thải, chất thải đạt tiêu chuẩn quy định
(6) Tỷ lệ KCN, KCX cú hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quy định
(7) Tỉ lệ chất thải rắn được xử lý
(8) Tỷ lệ nước thải được xử lý
(9) Tỷ lệ các cơ sở sản xuất xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trư­ờng,
(10) Tỷ lệ các cơ sở kinh doanh đ­ợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.
(11) Tỷ lệ l­ưu vực sông đạt tiêu chuẩn chất lư­ợng nư­ớc dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản
(12) Tỷ lệ phục hồi các khu vực khai thác khoáng sản và hệ sinh thái bị suy thoái
(13) Số lư­ợng các khu bảo tồn tự nhiên, khu bảo tồn biển và vùng đất ngập n­ước đ­ược thành lập và bảo tồn,
(14) Diện tích rừng ngập mặn đư­ợc phục hồi
(15) Tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trỡ đa dạng sinh học
(16) Số chương trỡnh phỏt triển bền vững ngành và địa phương được xây dựng và thực hiện.
2. Đối với các địa phương:
(1) Tỷ lệ độ che phủ rừng,
(2) Tỉ lệ chất thải rắn được xử lý
(3) Tỷ lệ dân c­ư thành thị sử dụng nư­ớc sạch
(4) Tỷ lệ dân cư­ nông thôn sử dụng n­ước sạch
(5) Số thành phố, thị xó xử lý, chế biến được rác thải
(6) Số thị xó, thị trấn khụng cú nhà tạm (tranh, tre, nứa, lỏ..)
(7) Số hộ cú cụng trỡnh vệ sinh hợp vệ sinh
(8) Tỷ lệ hộ cú cụng trỡnh vệ sinh hợp vệ sinh.
III- HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU TRONG CÁC BIỂU BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HƯỚNG DẪN CÁC BỘ, NGÀNH XÂY DỰNG TRONG KẾ HOẠCH NĂM VÀ GỬI VỀ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
1) Hướng dẫn cụ thể theo các bảng đi kèm.
2) Mô hình cơ bản tính toán các cân đối trong xây dựng kế hoạch
1) Dân số: Ngoài phương pháp đòi hỏi nhiều thông tin song có độ chính xác cao là phương pháp chuyển tuổi, dân số thường được dự báo theo xu thế. Hai phương pháp thường được sử dụng để dự báo dân số là: (i) Theo tốc độ tăng thêm hàng năm dự báo hoặc mong muốn; ví dụ theo mục tiêu phấn đấu hạ tốc độ tăng trưởng dân số năm 2010 xuống còn 1%... (ii) Theo phương trình kinh tế lượng.
2) Lao động:
(1) Cầu lao động được dự báo theo hai cách:
- Dự báo tổng nhu cầu lao động của nền kinh tế, nhu cầu lao động của hai ngành công nghiệp và dịch vụ; lấy tổng nhu cầu lao động toàn nền kinh tế trừ đi nhu cầu lao động của hai ngành kia, sẽ thu được nhu cầu lao động của khu vực dịch vụ.
- Dự báo nhu cầu lao động của từng khu vực kinh tế; sau đó tổng hợp thành nhu cầu lao động toàn nền kinh tế.
Dự báo căn cứ theo thay đổi năng suất lao động trong thời gian kế hoạch.
Từ đây xác định được số việc làm mới được tạo ra trong kỳ kế hoạch.
(2) Cung lao động được dự báo theo xu thế (quan hệ tỷ lệ với tăng trưởng dân số).
(3) Chênh lệch cung – cầu lao động xác định số lao động chưa có việc làm (thất nghiệp). Từ đây xác định được tỷ lệ thất nghiệp trên tổng số cung lao động.
3) GDP và các chỉ tiêu liên quan:
(1) Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) được xác định thông qua:
- Các dự báo kinh tế vĩ mô;
- Ý kiến của các chuyên gia;
- Chỉ đạo của Lãnh đạo...
Từ đây xác định được giá trị gia tăng theo giá cố định của các ngành trong kỳ kế hoạch; xác định được GDP toàn nền kinh tế theo giá cố định...
(2) Chỉ số giá giá trị gia tăng các ngành kinh tế được xác định ngoài mô hình, theo cách tương tự như xác định tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế. Từ đây tính được giá trị gia tăng theo giá hiện hành của các ngành và toàn nền kinh tế. Tổng hợp lại, sẽ thu được GDP theo giá hiện hành. Với kết quả trên, sẽ xác định được cơ cấu GDP theo giá hiện hành.
(3) Từ GDP theo giá hiện hành và GDP theo giá cố định, xác định được chỉ số giá GDP.
(4) Từ chỉ số giá GDP, thông qua quan hệ với CPI, xác định được chỉ số giá tiêu dùng CPI.
(5) Giả định tốc độ điều chỉnh tỷ giá đã biết (ví dụ đồng tiền Việt mất giá 2%/năm so với đồng USD trong kỳ kế hoạch, sẽ xác định được tỷ giá trong kỳ kế hoạch.
(6) Từ GDP theo giá hiện hành và tỷ giá VNĐ/USD, sẽ xác định được GDP theo USD.
(7) Chia GDP theo USD cho dân số, sẽ xác định được GDP đầu người theo USD.
4) Đầu tư
(1) Xác định nhu cầu vốn đầu tư để đảm bảo tăng trưởng: Với giả thiết hệ số ICOR đã biết, tỷ lệ đầu tư trên GDP tính cho toàn nền kinh tế được xác định bằng tích của hệ số ICOR với tốc độ tăng trưởng kinh tế đã được xác định ở trên.
(2) Từ tỷ lệ đầu tư trên GDP đã biết và GDP theo giá hiện hành đã biết, sẽ xác định được tổng đầu tư toàn nền kinh tế theo giá hiện hành (cân đối vốn đầu tư hiện nay không chú ý tới cân đối theo giá cố định).
(3) Cơ cấu vốn đầu tư được xác định ngoài mô hình (giả định đã biết thông qua dự báo, qua định hướng chính sách) hoặc từ các quan hệ kinh tế. Trong trường hợp sau, cơ sở chủ yếu là:
- Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước được xác định từ cân đối ngân sách nhà nước cho đầu tư (lấy từ cân đối ngân sách).
- Tín dụng đầu tư nhà nước được xác định từ kịch bản giả định (thể hiện chính sách tín dụng của nhà nước).
- Đầu tư của các DNNN được xác định theo tốc độ tăng trưởng kinh tế (theo giá hiện hành).
- Đầu tư của khu vực dân cư và doanh nghiệp tư nhân được xác định theo tốc độ tăng trưởng kinh tế (theo giá hiện hành).
- Đầu tư của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là phần chênh lệch giữa tổng vốn đầu tư toàn xã hội và các nguồn đầu tư xác định ở trên.
Từ đây, sẽ tính ra nhu cầu huy động các nguồn vốn đầu tư từ có loại hình kinh tế và tốc độ tăng trưởng của chúng (theo giá hiện hành).
(4) Vốn trong nước được xác định gồm:
- Vốn của dân cư và tư nhân (đã xác định ở trên);
- Vốn khu vực kinh tế nhà nước có nguồn gốc từ trong nước.
- Vốn đối ứng trong nước tham gia trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (30% trên tổng số).
Từ đây xác định được tỷ lệ vốn trong nước trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tỷ lệ vốn trong nước trong GDP...
(5) Vốn ngoài nước được xác định bằng cách lấy tổng vốn đầu tư toàn xã hội trừ đi vốn trong nước. Từ đây xác định được tỷ lệ vốn ngoài nước trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tỷ lệ vốn ngoài nước trong GDP...
(6) Vốn khu vực kinh tế nhà nước gồm vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, tín dụng đầu tư nhà nước, đầu tư của các DNNN. Vốn khu vực kinh tế nhà nước có nguồn gốc từ nước ngoài (ODA và các khoản vay chính phủ khác) được xác định bằng tổng vốn khu vực kinh tế nhà nước trừ đi tổng vốn khu vực kinh tế nhà nước có nguồn gốc từ trong nước.
Từ đây xác định được cơ cấu vốn khu vực kinh tế nhà nước.
(7) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cần huy động từ nước ngoài được xác định bằng cách lấy tỏng vốn đầu tư của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trừ đi vốn đối ứng trong nước tham gia trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chia số vốn này cho tỷ giá VNĐ/USD sẽ xác định được số vốn FDI cần thu hút tính theo USD.
5) Cân đối nguồn – sử dụng GDP
(1) Chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đưa vào cân đối GDP được xác định từ thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế (phần hàng hóa và dịch vụ) tính theo USD quy đổi ra tiền Việt theo tỷ giá. Tổng nguồn được xác định bằng GDP cộng chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tính theo tiền Việt, giá hiện hành.
(2) Tỷ lệ tích luỹ trên GDP được xác định căn cứ theo tỷ lệ đầu tư trên GDP.
Từ đây xác định được tích luỹ của toàn nền kinh tế.
(3) Tiêu dùng xã hội (cá nhân, chính phủ) được xác định bằng hiệu giữa tổng nguồn và tích luỹ của toàn nền kinh tế. Từ đây xác định được tỷ lệ tiêu dùng trên GDP, cơ cấu tích luỹ, tiêu dùng; tiêu dùng đầu người theo giá hiện hành và giá cố định; tiêu dùng đầu người tính theo USD; tốc độ tăng trưởng tiêu dùng...
(4) Tiết kiệm nội địa được xác định bằng hiệu giữa GDP và tiêu dùng theo giá hiện hành. Từ đây xác định được tỷ lệ tiết kiệm nội địa trên GDP và tỷ lệ huy động tiết kiệm vào đầu tư (bằng vốn trong nước trên tiết kiệm nội địa).
6) Cân đối ngân sách nhà nước
(1) Tổng thu ngân sách nhà nước được xác định căn cứ vào GDP theo giá hiện hành và tỷ lệ thu ngân sách trên GDP dự báo trước (biến chính sách).
(2) Xác định các thành phần của tổng thu ngân sách:
- Thu từ dầu thô được xác định thông qua sản lượng dầu thô khai thác, khối lượng dầu thô xuất khẩu, giá dầu thô xuất khẩu dự báo và thuế xuất.
- Thu từ khu vực kinh tế trong nước được xác định căn cứ vào tình hình tăng trưởng kinh tế.
- Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu được xác định bằng cách lấy tổng thu ngân sách trừ đi thu từ dầu thô và thu từ khu vực kinh tế trong nước.
(3) Với giả thiết tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP đã biết (ví dụ 5%), từ tỷ lệ này và tỷ lệ thu ngân sách trên GDP, xác định được tỷ lệ chi ngân sách trên GDP và tổng chi ngân sách.
(4) Chi thường xuyên được xác định theo xu thế và một số nhiệm vụ lớn mới phát sinh.
(5) Chi trả nợ, viện trợ đã được xác định trên cơ sở các hiệp ước vay nợ, viện trợ.
(6) Chi đầu tư là phần còn lại của tổng chi ngân sách nhà nước sau khi đã loại trừ Chi thường xuyên và Chi trả nợ, viện trợ.
7) Cân đối xuất nhập khẩu:
Ở cấp quốc gia, cân đối xuất nhập khẩu được xác định theo hai cách tiếp cận: (i) Từ mô hình quan hệ kinh tế vĩ mô; (ii) Từ khả năng xuất và nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu.

Ở cấp địa phương, cân đối xuất nhập khẩu được xác định theo khả năng xuất và nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét