Thứ Ba, 29 tháng 5, 2012

(3) Dạo chơi chủ nhật: Thăm lâu đài Gỗ (Chateau des Bois)

(3) Dạo chơi chủ nhật: 
Thăm lâu đài Gỗ (Chateau des Bois)


bois
Lâu đài Gỗ vào những năm 70

L’histoire de la République de Genève s’entrecroise au cours des cinq derniers siècles avec celle de la famille Turrettin dont le château des Bois constitue le fief patrimonial.
Dans l’Europe de la Renaissance déchirée par les luttes religieuses entre catholiques et réformés, Genève -surnommée la Rome protestante- attire de nombreux adeptes de la nouvelle doctrine, déclarés persona non grata par leurs patries d’origine. Tous ces immigrés ne manquent pas de ressources et plusieurs d’entre eux marqueront la vie politique ou économique de la cité lémanique avant de fonder de véritables dynasties. Parmi celles-ci, on peut citer plusieurs familles venues d’Italie comme les Micheli, propriétaires du château du Crest, les Calandrini ou les Turettini.
En l’an de grâce 1572, un noble marchand de soieries, Francesco Turrettini, esquive les foudres de l’Inquisition en abandonnant son château de Nozzano, voisin de la ville de Lucques. Dans sa fuite, il parcourt l’Europe, vit quelques années à Lyon, Antwerp et Bâle et finit par s’établir à Zurich. Au cours des ses pérégrinations, il ne cesse d’investir dans le fructueux commerce de la soie. A son arrivée à Genève, sa fortune atteint des proportions colossales. L’implantation de la famille, dont le nom se francise en Turrettin, se déroule sans anicroches, d’autant plus que Francesco lègue dans son testament une grosse somme à la cité.

Deux de ses fils jouent un rôle important dans la bourgade calviniste. Bénédict, tout d’abord, devient un théologien reconnu à qui on confie d’importantes missions diplomatiques auprès des Etats-Généraux réformés de Hollande. Son frère, Jean, reçoit en 1631 un important domaine situé près du village de Satigny. Ce fief comprend plusieurs forêts –les Bois de Merdisel, les Grands Bois, les Bois du Château- qui donneront son nom au domaine. Aux terres reçues s’adjoignent d’importants privilèges seigneuriaux. Le nouveau suzerain peut  construire à sa guise auberge et castel. Il reçoit droit de basse, moyenne et haute justice. Ceci signifie qu’il peut juger tout type de délit, y compris ceux passibles de la peine de mort, châtiment dont l’application a lieu sur ses terres.
Les données concernant l’édifice et sa construction manquent, mais on sait qu’il s’agit d’une demeure de plaisance qui n’a pas vocation guerrière. Son propriétaire, immensément riche lorsqu’il reçoit le domaine, s’associe à un projet pharaonique de Guillaume II d’Orange. Ce prince néerlandais caressait l’idée de créer une voie navigable européenne reliant les régions méditerranéennes aux Pays-Bas. L’entreprise se révèle un désastre commercial qui engloutit une grande partie de la fortune du seigneur du château des Bois.
Malgré les revers financiers, le manoir comme les terres environnantes se transmettent de père en fils. Petit à petit la famille, dont presque tous les membres deviennent des membres influents de la cité, va reconstituer sa fortune et retrouver son opulence passée. A la Révolution, le domaine demeure aux mains des Turrettin. Il appartient alors à Jean-Daniel, le dernier seigneur du château des Bois qui, comme tous les nobles du canton, vend ses droits féodaux à la République de Genève.
D’importants travaux de rénovation sont entrepris au XIXème. Au siècle suivant, la modernisation de l’édifice se poursuit, mais la gentilhommière sert surtout de résidence secondaire aux propriétaires. Toutefois, le château a retrouvé son agitation d’antant depuis une quinzaine d’années, car Guy van Berchem, héritier de la famille Turettini et actuel propriétaire, réside avec sa famille de manière permanente au domaine.



 Cánh đồng bên ngoài lâu đài

 Đường từ rừng Gỗ dẫn đến lâu đài Gỗ

 Cửa ngõ dẫn vào lâu đài Gỗ
 
 Biển tên Lâu đài kèm giới thiệu bán rượu do Lâu đài sản xuất

Dọc tường là hàng chục mét khối gỗ khô đã chẻ

 Các loại gà cảnh trong Lâu đài






 Hoa trong Lâu đài



 Nơi bán rượu và sản phẩm khác của Lâu đài.
Hôm nay chủ nhật, không bán hàng


Nơi sản xuất, chế biến, bảo quản (dưới hầm) các loại rượu

Lầu đài nhìn qua vườn. 
Hiện nay chủ lâu đài và gia đình sống ở đây nên không còn cho phép khách
vào tham quan. Cảnh phía trong rất đẹp song họ không cho vào xem và chụp ảnh.

Ảnh chụp góc phải của tòa nhà phía trong của lâu đài

Chán, đành trở ra. Chụp lại bức tường gỗ. Không hiểu họ lưu 
giữ nhiều gỗ thế để làm gì. Hay coi đây là biểu tượng cho lâu đài ?

Lối vào lâu đài

Đi vòng ra phía sau, chui qua hàng rào khuôn viên bảo vệ
 để chụp cảnh vườn phía sau tòa nhà trước của lâu đài

Khu vườn này và lâu đài nằm trong 1 khuôn viên rộng nhiều hecta, 
được bảo vệ và có biển "sở hữu tư nhân, cấm vào".


Phía sau hàng rào này là bể bơi rất đẹp của lâu đài.
Chụp trộm rồi đi ngay


Ra khỏi lâu đài, đi qua cánh đồng rộng khoảng 500m thì gặp đường lớn. Thấy nhà dân có treo cờ Thụy Sĩ thì hơi lạ. Bình thường có thấy nhà nào treo cờ đâu. Đôi khi họ treo khi có sự kiện thể thao lớn; nhưng kỳ này Thụy Sĩ không có mặt tại Giải bóng đá vô địch châu Âu.
Định chụp ảnh lúc đi ngang qua song gia chủ đang ngồi chơi trong sân không cho nên chụp từ xa vậy.


Đất nước thanh bình bậc nhất châu Âu

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét