Thứ Bảy, 30 tháng 4, 2011

3 lý do khiến thế giới tẩy chay đồng đôla

3 lý do khiến thế giới tẩy chay đồng đôla


Lý do thì rất nhiều, trong đó trước hết và quan trọng nhất là vị trí địa - chính trị - quân sự của Mỹ đang ngày càng suy giảm, tiếp đến là vai trò quyết định của nền kinh tế Mỹ tới tăng trưởng kinh tế thế giới bị giảm khá nhanh... Các lý do đưa ra trong bài viết dưới đây không phải là nguyên nhân cơ bản, mà chủ yếu là hậu quả.
Giới đầu tư cảnh báo về xu hướng bán tháo đồng USD khi trên thị trường có quá nhiều đồng tiền này, euro ngày càng lên giá và Trung Đông gia tăng sức ép với thị trường dầu mỏ. Dưới đây là các lý do khiến thế giới không còn mặn mà với việc tích trữ đồng bạc xanh, theo tổng hợp của CNBC.

Nhiều nước đang tìm cách giảm tỷ lệ đôla Mỹ trong kho dự trữ ngoại hối. Ảnh minh họa
Nhiều nước đang tìm cách giảm tỷ lệ đôla Mỹ trong kho dự trữ ngoại hối.

1. Có quá nhiều đôla

Trong 10 tháng qua, chỉ số USD (USD-Index) đã giảm 14% bởi thế giới không ngừng tích lũy đồng USD mà họ không cần đến rồi lại bán đi. Trong đó chủ yếu là các ngân hàng trung ương tại châu Á.
Nhiều ngân hàng trung ương tại châu Á đã phải tham gia vào cuộc chiến để giữ đồng nội tệ của họ khỏi tăng giá, bởi các nhà đầu tư đổ xô đến các thị trường mới nổi. Họ bán đồng nội tệ của họ vào thị trường để giúp xuất khẩu của họ có thể cạnh tranh được.
Đổi lại họ nhận được USD. Tuy nhiên, với chính sách in tiền của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và giá trị của đồng USD liên tục giảm, các nước châu Á đã bán USD họ thu được để giữ giá trị đồng tiền của họ.

Vietnam Increases Rates to Fight Highest Inflation

Vietnam Increases Rates to 

Fight Highest Inflation in 28 Months


Premier’s Shif: Prime Minister Nguyen Tan Dung said in February that he aims to curb credit growth to less than 20 percent this year from an earlier target of 23 percent. He also intends to narrow the budget deficit to below 5 percent of GDP and cap the jump in money supply at 15 percent to 16 percent in 2011. (Do you believe it ?)


Thứ Năm, 28 tháng 4, 2011

Lạm phát ở châu Á: Căn nguyên và giải pháp

Chủ Blog bình: Căn nguyên của lạm phát tại các nước đang phát triển thì rất nhiều, nhưng chủ yếu được quy về hai loại: 1) Lạm phát do tiền tệ (monetarist); 2) Lạm phát do cơ cấu (structuralist). Theo thuyết lạm phát cơ cấu, có 3 nhân tố quyết định lạm phát là Thâm hụt ngân sách kéo dài (dẫn tới các chính quyền công khai hoặc ngấm ngầm in tiền để chi tiêu, Phá giá tỷ giá danh nghĩa và Thiếu hụt triền miên 1 số loại hàng hóa cơ bản, nhất là lương thực thực phẩm. Có thể chứng minh được nguyên nhân lạm phát tại đa số các nước đang phát triển, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rõ ràng là do cơ cấu, trong đó nổi bật là quản lý ngân sách (và đằng sau đó là  in tiền để chi tiêu) nhưng đa phần các chính phủ không chịu  thừa nhận sự thật này (xem thêm bài Nguyên nhân của lạm phát ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, tại địa chỉ: http://toithichdoc.blogspot.com/2011/04/nguyen-nhan-cua-lam-phat-o-nuoc-ta.html). Khi mà đã không dám chỉ ra nguyên nhân thì mọi chính sách chống lạm phát cũng chỉ mang tính tạm thời. Bài viết dưới đây đã phần nào phản ánh được sự thật nói trên.

Lạm phát ở châu Á: Căn nguyên và giải pháp

Các đại biểu tham dự Diễn đàn kinh tế châu Á Bác Ngao - quy tụ giới tinh hoa chính trị và kinh doanh của châu Á - tổ chức trên đảo Hải Nam cuối tuần qua đều bộc lộ mối lo ngại chung về triển vọng không mấy sáng sủa của kinh tế toàn cầu trong thời gian tới.

Thứ Ba, 26 tháng 4, 2011

La relation entre la croissance économique et l'inflation (part 4)

Mon rapport pour le colloque "Croissance et échange international"
Clermont-Ferrand, France, 10-14 Juin 1997

La relation entre la croissance économique et l'inflation
        - Théories et le cas des pays asiatiques en développement -

Les théories macro-économiques et les études empiriques ont donné résultats différents sur ce sujet. D'un côté, la théorie keynésienne estime que le processus de la croissance économique rapide, notamment la surchauffe, doit accompagner l'inflation, donc dans l'histoire économique moderne, on a tendance à appliquer les politiques alternées de refroidissement et de relance économique qui ont créé les années glorieuses des pays capitalistes depuis la fin de la Seconde Guerre Mondiale jusqu'au début des années 1970, et des pays asiatiques depuis les années soixante jusqu'à maintenant. De l'autre côté, la théorie monétariste affirme que les deux phénomènes d'inflation et de croissance sont indépendants. Si l'inflation est la consequance directe du processus de croissance rapide, cette conséquence est transitoire. A long et moyen terme, il n'existe pas de relation de causalité entre ces variables. Par conséquent, cette école recommande une politique monétaire passive avec un taux de croissance monétaire stable.

La relation entre la croissance économique et l'inflation (part 3)

Mon rapport pour le colloque "Croissance et échange international"

Clermont-Ferrand, France, 10-14 Juin 1997

La relation entre la croissance économique et l'inflation
- Théories et le cas des pays asiatiques en développement -

 Les études empiriques sont nombreuses, mais elles ne justifient également pas précisément les théories car la relation croissance - inflation est négative dans certains cas et positive dans d'autres cas. Dans la plupart des études empiriques, l'inflation est considérée comme l'un des facteurs de la stabilité de l'environnement pour la croissance économique et elle participe à l'explication des variations du taux de croissance économique. La direction de causalité allant de la croissance à l'inflation est rarement étudiée.



En se basant sur le résumé des optiques des théories macro-économiques principales et l'analyse d'expérience des pays asiatiques, cet exposé montrera qu'à long terme, il n'existe pas de relation contradictoire entre la croissance et l'inflation au sens qu'un taux de croissance économique élevé entraîne automatiquement un taux d'inflation élevé. Ainsi, nous pouvons suivre une politique de croissance économique rapide accompagnant un taux d'inflation faible.

La relation entre la croissance économique et l'inflation (part 2)

La relation entre la croissance économique et l'inflation
                               - Théories et le cas des pays asiatiques en développement -
   
Mon rapport pour le colloque "Croissance et échange international"
Clermont-Ferrand, France, 10-14 Juin 1997
Les études de panel montrent que dans le cas des pays asiatiques en développement, la croissance économique a une influence positive sur la désinflation, mais cela résulte du cas des pays à taux de croissance faible (moins de 5%/an). Pour les pays à taux de croissance élevé (plus de 5%/an), cette relation n'existe pas.

La relation entre la croissance économique et l'inflation (part 1)

Báo cáo của tôi tại Hội thảo "Tăng trưởng và trao đổi quốc tế", Pháp, 1997
Mon rapport pour le colloque "Croissance et échange international"
Clermont-Ferrand, France, 10-14 Juin 1997


La relation entre la croissance économique et l'inflation
- Théories et le cas des pays asiatiques en développement -

  La relation entre la croissance économique et l'inflation est l'une des grandes attentions des économistes. Elle est spécialement intéressée dans les économies en croissance rapide actuelle en Asie. L'expérience de la gestion économique montre clairement que dans une économie de croissance rapide, la demande globale comprenant des matières premières, du travail, des combustibles, énergies et des capitaux augmente vite, cela entraîne la hausse des prix, c'est à dire l'inflation. De plus, la croissance économique rapide s'attache très souvent à l'expansion monétaire et de crédit qui est la ressource directe de l'inflation. Plusieurs opinions estiment que l'inflation est la conséquence inévitable du processus de croissance économique rapide.

VIETNAM: LES REFORMES BANCAIRES ET LA POLITIQUE MONETAIRE

Bài viết cũ của tôi:
LES REFORMES BANCAIRES
ET LA POLITIQUE MONETAIRE
Pour la période de transition présente (avant les années 2000), nous préconisons une politique monétaire avec deux objectifs : (1) Encourager l’investissement et la croissance économique en appliquant une politique monétaire moins restrictive et en développant rapidement les marchés des capitaux nécessaires, et (2) Contrôler l’inflation en ajoutant plusieurs mesures non monétaires et rappliquer seulement la politique monétaire restrictive quand il apparaît sûrement des signaux de l’inflation monétaire. Les théories économiques et les expériences empiriques montrent ensemble qu'il n'existe pas le conflit à long terme entre ces objectifs comme plusieurs économistes le croient. Le principe de la nouvelle politique monétaire donc est alternatif entre expansionniste lors de l’inflation non monétaire et restrictive lors de l’inflation monétaire.
Mon ancien document pour un colloque à Paris en 1995, reproduit dans: "Viêt Nam: les réformes bancaires, la politique monétaire (Vietnam: Banking Reforms, Monetary Policy) “In proceedings of a conference on L'économie vietnamienne en transition, les clés de la réussite (Vietnamese Economy in Transition: Keys to Success). Paris, France: CEPREMAP-CEDI, 1996 
Et dans: L'economie vietnamienne en transition. Les facteurs de la reussite. In Vietnam : reformes bancaires et politique monetaire. PARIS: Edition L'HARMATTAN, 1998. p. 263-277, PAYS DE L'EST. 

Quality of Life: India vs. China

Quality of Life: India vs. China

MAY 12, 2011,Amartya Sen
Dinodia/Stock Connection/Aurora Photos
Girls in a classroom in the Indian model village of Ralegan Siddhi, northeast of Pune, Maharashtra, 2006
My primary concern is that the illusions generated by those distorted perceptions of prosperity may prevent India from bringing social deprivations into political focus, which is essential for achieving what needs to be done for Indians at large through its democratic system. A fuller understanding of the real conditions of the mass of neglected Indians and what can be done to improve their lives through public policy should be a central issue in the politics of India.
This is exactly where the exclusive concentration on the rate of GNP growth has the most damaging effect. Economic growth can make a very large contribution to improving people’s lives; but single-minded emphasis on growth has limitations that need to be clearly understood.

Báo Tây loan tin về phở đắt nhất Việt Nam

Báo Tây loan tin về phở đắt nhất Việt Nam 

Kinh tế Việt Nam và những vấn đề cần giải quyết

Kinh tế Việt Nam và những vấn đề cần giải quyết

Cựu chuyên viên cao cấp Vũ Quang Việt
(Cục thống kê Liên Hiệp Quốc, New York), Kiều bào Mỹ 

Sự nổi lên về mặt chính trị quốc tế như thế lại không đi kèm với sự nổi lên về mặt kinh tế. Đáng thất vọng là việc trở thành thành viên tổ chức WTO, sau hàng chục năm vật lộn với đòi hỏi cải cách của tổ chức này, khơi dậy được sự tin tưởng của cộng đồng giới làm ăn trên thế giới rằng một con rồng mới sẽ xuất hiện, kéo theo được dòng đầu tư khá ồ ạt từ nước ngoài đổ vào Việt Nam, thì ngọn lửa hy vọng bùng lên từ đó hình như đang heo hắt và lịm dần. Ngay cả sự tin tưởng của người dân trong nước vào sự vận hành trơn tru của nền kinh tế cũng đang mất dần. Điển hình là các hành động găm giữ vàng và ngoại tệ của doanh nghiệp và người dân vào cuối năm 2010 để bảo vệ tài sản do lạm phát gây ra, đang lập lại tình trạng lạm phát phi mã của năm 2008.

Danh sách 221 Quốc Gia trên thế giới theo thứ tự Dân Số năm 2009

Danh sách 221 Quốc Gia trên thế giới
theo thứ tự Dân Số năm 2009
 
Danh sách 221 Quốc Gia trên thế giới được sắp xếp theo thứ tự Dân Số năm 2009. Việt Nam mình sau khi vươn lên thứ 12 đã lại tụt xuống 13 sau Philippines.

Danh sách 180 nền kinh tế trên thế giới tính theo GDP 2008-2014

 Danh sách 180 nền kinh tế trên thế giới
tính theo GDP 2008-2014
Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross domestic product) là giá trị của tất cả sản phẩm và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia trong một năm, tính theo USD dựa vào tỷ giá hối đoái trên thị trường. Các giá trị được lấy từ nguồn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB), theo đơn vị tỷ Mỹ kim. Thông thường người ta dùng tốc độ tăng trưởng GDP để đo lường mức tiến bộ của một quốc gia. Dưới đây là danh sách 180 nền kinh tế trên thế giới được sắp xếp theo thứ tự Tổng sản phẩm quốc nội GDP dự đoán từ năm 2008 đến năm 2014 ( Gross domestic product ) của mỗi Nước.

Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ cuối)

William Broyles Jr. 

Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ cuối)



Chiến tranh là đẹp. Đấy là những trận đánh nhau vào ban đêm, đấy là vẻ tao nhã của khẩu súng máy M -60. Những khẩu súng đẹp không chê vào đâu được, thật là một thí dụ hoàn hảo về hình thức. Khi bắn vào ban đêm, những đốm lửa đỏ xuyên qua màn đêm, có cảm tưởng như thể ta đang dùng một cái bút sáng mà vẽ vậy. Sau đó là những đốm lửa nhỏ bắn trở lại, những viên đạn AK-47 màu xanh đan xen với những viên đạn màu đỏ tạo nên những hình thù tuyệt vời, nhất là với tốc độ nhanh như thế, tưởng chừng như đấy là những hình được khắc vào màn đêm vậy. Sau đó, có thể là máy bay, gọi là Thần Sầu, tới yểm trợ và khai hoả. Thật không thể nào tưởng tượng nổi, chẳng khác gì nước phun từ những cái ống khổng lồ trên trời xuống, chẳng khác gì ông Trời ra tay trừng phạt vậy. Và khi những quả đạn pháo sáng bùng lên, chúng vừa lắc lư theo chiều gió vừa hạ xuống dần dần trên những cái dù nhỏ, người chạy dưới áng sáng của những quả pháo sáng này trông chẳng khác gì ma quỉ đang chạy khỏi địa ngục.

Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ 2)

William Broyles Jr.

Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ 2)



Sau khi tất cả đã mờ phai thì cái còn lại vĩnh viễn sau chiến tranh chính là tình đồng đội. Đồng đội là người mà ta có thể giao phó mọi việc vì ta đã giao phó cuộc đời cho anh ta. “Đấy là”, như Philip Caputo viết trong A Rumor of War “khác với hôn nhân, tình đồng đội là sự gắn bó không thể dùng lời nói, nỗi buồn chán hay li dị hoặc bất cứ thứ gì khác mà phá bỏ được, chỉ có cái chết mới phá bỏ được nó”. Mặc cho hình ảnh quá hữu khuynh của nó, chiến tranh là trải nghiệm mang tính không tưởng duy nhất mà đa số chúng ta từng trải nghiệm. Tài sản hay địa vị cá nhân đều chẳng có ý nghĩa gì: nhóm mới là tất cả. Tất cả những cái mà ta có đều được chia sẻ với bạn bè. Đấy không phải là một quá trình chọn lọc đặc biệt, tình yêu không cần lí do, tình yêu không cần biết đến chủng tộc, cá tính và học vấn – đấy là những thứ tạo ra khác biệt trong thời bình. Đấy đơn giản tình đồng đội chính là tình anh em.

Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ 1)

William Broyles Jr.

Why Men Love War”, Esquire, November 1984.

Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ 1)



Người ta thích chiến tranh một phần vì đấy là một trải nghiệm cực kì mãnh liệt; nó hấp dẫn là vì con người có ham muốn được chứng kiến, được nhìn thấy các sự kiện, đấy là cái mà Kinh Thánh gọi là tham đắm của con mắt, còn lính thủy đánh bộ ở Việt Nam thì gọi là làm tình bằng mắt. Chiến tranh làm cho thời gian ngừng lại, chiến tranh đẩy cảm xúc tới điểm thăng hoa đầy kinh hoàng. Đấy là mặt tối của giây phút say mê được nói tới trong Tụng ca bình hài cốt Hi Lạp: “An nghỉ đời đời trong ấm êm và lặng lẽ/Mãi mãi nhiệt tình, mãi mãi trẻ trung”/ Chiến tranh mang đến cho người ta biết bao trải nghiệm kì lạ, không thể tin được là nó lại xảy ra trong đời.
 Lần cuối cùng tôi nhìn thấy Hiers là trên một cách đồng lúa ở Việt Nam. Lúc đó anh mới có 19 tuổi và là một chuyên viên điện đài rất khéo léo nhưng ngang bướng đến phát tức lên được. Suốt mấy tháng ròng, chúng tôi ít khi xa nhau đến nửa bước. Thế rồi một hôm anh đi về nhà và phải mười lăm năm sau, tại buổi gặp mặt các cựu chiến binh được tổ chức hồi mùa đông vừa rồi ở Washington, chúng tôi mới vô tình gặp lại nhau. Vài tháng sau tôi có đến thăm gia đình anh ở Vermont. Anh và vợ, cô Susan, có một nhà nghỉ qua đêm ở đấy. Buổi sáng đầu tiên chúng tôi dậy từ lúc rạng đông vì phải đỡ đẻ cho một con thỏ mẹ, nó sinh được năm chú thỏ con. Hiers làm một cái ổ bằng lông thỏ và rơm và treo bên trên một bóng đèn để chống rét cho chúng.

Tầng lớp trí thức là gì?

Ivanov-Razumnik - Tầng lớp trí thức là gì?



“Tầng lớp trí thức là cơ quan nhận thức của cơ thể xã hội” – cái định nghĩa về tầng lớp trí thức mà “lí thuyết hữu cơ về xã hội” đưa ra ngày xưa hiện đã bị bác bỏ rồi; mặc dù vậy, chúng tôi hoàn toàn chấp nhận định nghĩa này vì tuy về hình thức, nó chưa đạt nhưng nội dung thì lại rất sâu sắc. Lịch sử tầng lớp trí thức Nga là lịch sử nhận thức của người Nga vì trí thức chính là người truyền bá nhận thức. I. Aksakov hoàn toàn có lí khi định nghĩa tầng lớp trí thức là “những người tự nhận thức” và chỉ ra rằng tầng lớp trí thức “không phải là một đẳng cấp, không phải là giai cấp, cũng không phải là một liên hiệp hay một nhóm nào… Đấy cũng không phải là một tập hợp mà là toàn bộ các lực lượng sống động xuất phát từ nhân dân…”

(2) Cô vợ Tổng giám đốc xinh đẹp của tôi

Chương 801: Người trẻ tuổi thân thể yếu ớt
Chương 802: Sụt lở
Chương 803: Đội lính kỵ binh Lapland

Thứ Hai, 25 tháng 4, 2011

NGƯỜI CUBA ĐANG SỐNG NHƯ THẾ

NGƯỜI CUBA ĐANG SỐNG NHƯ THẾ

Tài liệu tham khảo đặc biệt
Thứ Ba, ngày 19/04/2011
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
(Le Monde Diplomatique 4/2011)

 Người dân Cuba biết Fidel Castro đã nhường vị trí Chủ tịch nước cho Raul. Ngày 22/3, họ nhận ra ông cũng đã giao nhiệm vụ lãnh đạo Đảng Cộng sản cho Raul. Như vậy, Raul Castro có thể áp đặt chủ nghĩa thực dụng kinh tế vào Đại hội VI của Đảng Cộng sản Cuba (PCC) diễn ra trong tháng 4 này. “Mối đe doạ chính đặt ra với chúng ta không phải những họng súng Mỹ, mà là những hạt đậu – thứ mà người Cuba không ăn”. Đó là phát biểu năm 1994 và là dịp hiếm hoi Bộ trưởng Quốc phòng Raul Castro bộc lộ rõ bất đồng với người anh cả.